Người nông dân đã nhìn thấy gì mà lại hoảng sợ như vậy?
Cứ đến mùa đông là dòng sông ở cạnh thị trấn của Tiểu Dương, một nông dân trẻ ở Dương Sóc, Quảng Tây, Trung Quốc lại cạn nước.
Vào một ngày đẹp trời, Tiểu Dương đi tới bãi cạn để chơi thì vô tình đạp trúng 1 khúc gỗ.
Người nông dân thấy khúc gỗ này tuy dính đầy bùn đất, lại có vẻ như đã bị mục nhưng bù lại hình dáng khá kỳ lạ.
Bề mặt của khúc gỗ sần sùi, bên trên có nhiều lỗ to nhỏ với kích thước khác nhau.
Khi nhặt khúc gỗ mục lên, Tiểu Dương thấy nó hơi nặng tay nhưng anh ta cũng không nghĩ ngợi nhiều.
Trong lúc đi dạo, Tiểu Dương tình cờ tìm được 1 khúc gỗ mục có hình dáng lạ. (Ảnh: Baidu).
Sau khi đem về nhà, Tiểu Dương lấy nước dội lên khúc gỗ để làm sạch nó. Nào ngờ, bùn đất được gột sạch thì Tiểu Dương chợt thấy 1 cơn ớn lạnh chạy dọc sống lưng.
Khối gỗ lúc này lộ ra 1 màu đỏ như máu, càng được rửa sạch màu sắc của nó càng rực rỡ hơn.
Hóa ra, khúc gỗ mục đó thực sự là một hòn đá. Hơn nữa, hòn đá này còn không phải là đá bình thường.
Tiểu Dương nghĩ mãi vẫn không thể xác định được nguồn gốc của hòn đá có màu sắc đặc biệt này.
Vì thế, anh ta đã quyết định nhờ 1 người bạn tới kiểm tra giúp. Người này cũng không có câu trả lời chính xác nên quyết định chụp lại những bức ảnh và đăng lên mạng để hỏi ý kiến từ cộng đồng mạng.
Hóa ra sau khi rửa sạch, khúc gỗ đã hiện nguyên hình là 1 hòn đá có màu đỏ như máu. (Ảnh: Baidu).
Sau đó, có người đã giải thích cho họ biết rằng hòn đá đó có lẽ là 1 loại quặng thô. Nó có màu sắc đẹp mắt như vật thì ắt hẳn là một vật liệu rất tốt.
Tuy nhiên, người đó chưa thể kết luận được đây là quặng gì, vì thế, mọi người đều khuyên Tiểu Dương hãy nhờ 1 chuyên gia thẩm định để bán được giá tốt.
Dù vậy, mọi người vẫn đồng lòng chúc mừng Tiểu Dương đã nhặt được báu vật.
Quặng là các loại đất đá có chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý. Khi quặng được tích tụ theo thời gian, nó tạo ra một mỏ quặng.
Quặng thường được tìm thấy trong các mỏ và sau đó nó sẽ được tinh chế (thường là nấu chảy) để chiết xuất các nguyên tố có giá trị. Một mỏ quặng chỉ chứa một loại quặng.
Theo một số người, hòn đá này có thể là một loại quặng thô. (Ảnh: Baidu).
Quặng kim loại là một loại đá mà từ đó kim loại có thể được khai thác. Các quặng kim loại thường là các ôxít, sulfua, silicat, hoặc kim loại “tự sinh” (như đồng tự sinh)
Là những khoáng vật không tập trung phổ biến trong vỏ Trái Đất hoặc các kim loại “quý” (ít gặp dạng hợp chất) như vàng.
Trầm tích quặng được phân loại là trầm tích biểu sinh thủy nhiệt, trầm tích thủy nhiệt liên quan đến đá granit, trầm tích niken-coban-bạch kim, trầm tích liên quan đến núi lửa, trầm tích tái chế biến chất.
Liên quan đến đá lửa carbonatit-kiềm, trầm tích trầm tích, trầm tích thủy nhiệt trầm tích và quặng liên quan đến astbleme.
T_H: Tổng hợp
News
Nhiều rào cản trong chế biến rau quả
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, hiện cả nước có khoảng 7.500 cơ sở chế biến, bảo quản trái cây, rau củ;…
Chuyện hy hữu người đàn ông bất ngờ sống lại sau 7 giờ nằm trong tủ đông
Một người đàn ông ở Ấn Độ được tuyên bố là đã chết và bị bỏ lại trong tủ đông của nhà xác qua đêm. Nhưng vào ngày hôm…
Xác ướp của nhà sư còn nguyên vẹn sau hàng trăm năm cùng nghi vấn “hồi sinh” rùng rợn gây chấn động giới khoa học
Hiện tượng xảy ra với xác ướp Lạt Ma Dashi đến nay vẫn là một bí ẩn lớn đối với các nhà khoa học. Suốt nhiều năm qua, giới khảo cổ học thế…
Căn bệnh hiếm gặp trên thế giới khiến cậu thanh niên gầy guộc vì cơ thể không thể… tích mỡ
Dylan Lombard (18 tuổi) đến từ Glasgow, Scotland, có một thân hình vô cùng gầy guộc bởi cậu mắc phải một chứng bệnh hiếm gặp chỉ có…
Bí ẩn hãi hùng về xác ướp 1.200 năm tuổi cuốn dây thừng trong ngôi mộ dưới lòng đất
Xác ướp 1.200 năm tuổi nằm trong một ngôi mộ dưới lòng đất ở Peru trong tư thế toàn thân bị dây thừng cuốn chặt và hai tay…
Tìm thấy lằng mộ Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia hãi hùng khi thấy số tượng này “biến sắc” và sự thật khiến nhiều người ngỡ ngàng
Sau khi tìm thấy lăng mộ của Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia khai quật được đội quân đất nung. Tuy nhiên, khi đưa ra khỏi mộ, số tượng này “biến…
End of content
No more pages to load