×

Măng khô ngon nhưng những người này không được đụng đũa, dù chỉ là 1 gắp: Ăn vào dễ mất Tết

Bà bầu

Măng chứa độc tố glucozit, thành phần này sẽ sản sinh ra acid xyanhydric. Sau khi đi vào dạ dày, glucozit sẽ bị phân huỷ dưới tác động của men tiêu hoá, chất chua có trong dạ dày và cuối cùng acid xyanhyfric sẽ bị đẩy ra ngoài dưới dạng dịch nôn (tức là cơ thể không chịu nổi chất độc).

Đã có nhiều trường hợp bà bầu bị ngộ độc măng và gây ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.


mang2

Người đau dạ dày

Măng có chứa một hàm lượng acid cyanhydric (khoảng 230 mg trong một kg măng củ) là chất độc hại cho dạ dày.

Người bệnh đau dạ dày cần kiêng cữ khá nhiều trong việc ăn uống để không khiến bệnh tái phát sau khi đã chữa trị, vì thế măng khô chính là món ăn cần tránh xa.

Bệnh gút

Khi bị bệnh gút, bạn cần cẩn trọng với lượng axit uric trong máu do chúng có thể khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Các loại thực phẩm có độ tăng trưởng nhanh như măng tre, măng trúc, măng tây đẩy nhanh tốc độ tổng hợp axit uric, không tốt cho người bệnh gút.

Bệnh thận

Lượng canxi và axit cao trong măng không có lợi cho những người mắc bệnh thận. Việc ăn quá nhiều măng có thể ảnh hưởng đến thành mạch máu làm tổn hại đến thận, lâu dần dẫn tới các bệnh nguy hiểm khác như cao huyết áp, đái tháo đường,…

Trẻ tuổi dậy thì

Măng tre chứa một lượng lớn chất khó tiêu hóa là cellulose và axit oxalic. Khi kết hợp với canxi, sắt và kẽm, chúng sẽ tạo thành chất phức hợp làm cơ thể khó hấp thụ dinh dưỡng. Ăn nhiều măng dẫn đến tình trạng thiếu canxi dẫn đến còi xương và thiếu kẽm gây chậm phát triển nên trẻ em tuổi dậy thì cần hạn chế.

Người dùng aspirin

Người dùng thuốc aspirin nếu ăn măng sẽ bị kích ứng đường tiêu hóa, tổn thương niêm mạc dạ dày.

mang
Điều cần chú ý khi chế biến

Nếu bạn là tín đồ của món măng mà không thuộc những nhóm người trên thì có thể thoải mái ăn măng tuy nhiên cần lưu ý chế biến đúng cách để loại bỏ độc tố trong măng.

Hiện trên thị trường, măng khô có thể bị tẩm các hóa chất chống nấm mốc như lưu huỳnh. Sản phẩm chứa chất này có thể khiến người dùng bị ngộ độc, dẫn đến các triệu chứng như say, nôn, ói.

Để tránh ngộ độc khi ăn măng, cách tốt nhất là ngâm măng vài ngày và luộc kỹ, sau đó ninh 2-3 giờ để lưu huỳnh bay hơi. Đặc biệt, canh măng không nên để qua đêm vì có thể gây ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi sinh vật, tuyệt đối không được ăn mang sống.

Related Posts

Từ 1/1/2025, người dân mua xe máy cũ nhưng không sang tên đổi chủ sẽ bị thu hồi Đăng ký xe và tịch thu phương tiện?

Những trường hợp mua xe cũ không sang tên chính chủ có bị thu hồi Đăng ký xe đúng không? Hãy cùng tìm hiểu nhé! Đăng ký…

Tin cực vui: Hàng triệu cán bộ công chức, viên chức sắp có thêm một khoản nữa ngoài lương cứng

HĐND TP. Hà Nội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức. Với đại…

Cuộc sống hiện tại của BTV Thu Uyên ‘Như chưa hề có cuộc chia ly’ ở tuổi 60: Không ai có thể ngờ tới

Ngoài việc gắn bó với chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” cùng những phân cảnh lấy đi nước mắt trên sóng truyền hình, đằng…

Diệu Nhi tung ảnh mặc đồ g-ợ-i c-ả-m, phản ứng của ông xã cực b-ấ-t -ngờ

Diệu Nhi hiện đang tích cực thực hiện nhiều bộ ảnh, rục rịch quay trở lại với công việc sau một thời gian ngắn ở ẩn. Một…

Khả Ngân tuyên bố độc thân, động thái của Thanh Sơn mới s-ố-c

Diễn viên Khả Ngân đăng trạng thái ngầm thừa nhận cô đơn khiến netizen không khỏi quan tâm. Khả Ngân là gương mặt vàng trong làng điện…

Chân dung nữ ca sĩ xinh đẹp vừa qua đời, nghe xong ai cũng thương nghẹn

Nữ ca sĩ khiến nhiều người bất ngờ khi đột ngột qua đời ở tuổi 54. Cô được phát hiện đã tử vong tại nhà riêng. Vừa…

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *