×

Từ 1/5/2024: Người có đủ 2 điều kiện này xây nhà trên đất nông nghiệp chẳng lo bị ph:ạt 500 triệu, đó là ai?

Những trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp sẽ không lo bị phạt, hãy cũng tìm hiểu nhé!

Trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp không lo bị phạt

1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:

d) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;”

Như vậy, nếu người sử dụng đất muốn chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích theo quy định của pháp luật.

Theo đó, người sử dụng đất nộp hồ sơ xin phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở đến cơ quan tài nguyên và môi trường (nơi có đất) để được giải quyết theo thẩm quyền.

Hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp bao gồm các loại giấy tờ sau đây:

 Đơn xin phép chuyển mục đích sử dụng đất;

– Giấy chứng nhận đến cơ quan tài nguyên và môi trường.
Trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp khong lo bị phạt

Trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp khong lo bị phạt

Xây nhà trên đất nông nghiệp bị phạt ra sao?

+ Cụ thể, với hành vi chuyển từ đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng (trừ trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 14 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 11 Điều 2 của Nghị định số 01/2017/NĐ-CP) thì hình thức và mức xử phạt sẽ tăng theo diện tích vi phạm.

– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,5 héc ta.

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 1 héc ta…

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta

– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

+ Chuyển đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì hình thức và mức xử phạt như sau:

– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,1 héc ta;

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
Ai xây nhà trên đất nông nghiệp không bị phạt

Ai xây nhà trên đất nông nghiệp không bị phạt

– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;

– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

+ Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt như sau:

– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,01 héc ta;

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,01 héc ta đến dưới 0,02 héc ta;

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta;

– Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

– Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;

– Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;

– Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

+ Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị thì hình thức và mức xử phạt bằng hai (02) lần mức phạt quy định tại khoản 3 Điều này.

Thêm vào đó, đối tượng vi phạm buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm…

Ngoài ra, Điều 10 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định về việc xử phạt với hành vi sử dụng đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất vào mục đích khác không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Mức phạt cao nhất lên tới 500 triệu đồng và buộc khắc phục hậu quả.

Related Posts

Mỹ Tâm bất ngờ thừa nhận đã có chồng, là người mỗi đêm cô đều gọi điện chia sẻ khó khăn: Danh tính là ai mà khiến dân tình bất ngờ?

Mới đây, Mỹ Tâm đã có chuyến đi trao quà tại Bến Tre. Cô bất ngờ nhận được những câu hỏi về chuyện cưới chồng. “Nhiều bạn cứ hỏi sao chị…

Sang năm 2025: 9 trường hợp này bắt buộc phải đổi giấy phép lái xe, nếu không sẽ bị phạt nặng

9 trường hợp nào bắt buộc phải đổi giấy phép lái xe? Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/QH15 quy định cấp, đổi,…

Shark Bình – Phương Oanh cùng 2 con giật spotlight, đón tin vui lớn những ngày cuối năm

Vợ chồng Phương Oanh và Shark Bình đón tin vui, được nhiều người chúc mừng. Thời gian qua, Phương Oanh nhận được sự quan tâm của đông đảo khán…

Vì sao Trương Ngọc Ánh không dám tái h.ôn dù đã chia tay 10 năm? Hé lộ sự thật “k.inh kh.ủng” về chồng cũ Trần Bảo Sơn khi còn sống chung

iễn viên Trần Bảo Sơn cho biết sau 10 năm ly hôn, mối quan hệ giữa gia đình anh và người thân bên Trương Ngọc Ánh vẫn…

Phương Oanh tiếp tục “lên chức” khiến cả cõi mạng rần rần

Thời gian qua, Phương Oanh nhận được sự quan tâm của đông đảo khán giả khi sinh 2 con đáng yêu là Jimmy – Jenny. Sau thời…

Diệp Lâm Anh ngồi chung bàn với chồng cũ, phản ứng của cả hai gây chú ý

Tối 18/12, Diệp Lâm Anh và doanh nhân Đức Phạm đều xuất hiện tại một sự kiện được tổ chức ở TP HCM. Đáng chú ý, doanh nhân 8X…

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *