×

Từ nay l:ỗi vượt đèn vàng có phải cũng bị ph:ạt ngang vượt đèn đỏ? Đọc kỹ quy định mới, chú ý kẻo m:ất tiền o:an

Việc người điều khiển phương tiện giao th.ông vượt đèn đỏ là một trong những lỗi thường xuyên xảy ra tại các tuyến đường có đèn tín hiệu giao th.ông. Tuy vậy nhiều người thắc mắc rằng có những hợp vượt đèn vàng đã bị cảnh sát giao th.ông xử phạt hành chính. Lỗi vượt đèn vàng 2022 được quy định như thế nào?

Vượt đèn vàng là gì?

Vượt đèn vàng là việc mà người điều khiển phương tiện để tham gia giao th.ông khi thấy đèn tín hiệu b.áo m.àu vàng mà kh.ông dừng lại trước vạch dừng, theo đó hành vi này sẽ x.ác định là lỗi kh.ông chấp hành tín hiệu đèn giao th.ông

Mức  xử phạt đối với lỗi này sẽ kh.ông phân biệt là vượt đèn đỏ hay đèn vàng để đưa ra mức xử phạt cụ thể. Theo đó, lỗi này sẽ phụ thuộc vào phương tiện tham gia giao th.ông là loại xe nào? (xe máy, xe ô tô, xe đạp,..) và hậu quả có gây ra tại nạ hay kh.ông để x.ác định mức phạt riêng trong từng trường hợp. Quy định về mức xử phạt được quy định tại nghị định 100/2019/NĐ-CP thay thế cho nghị định 46/2016/NĐ-CP.

Hiện nay, theo quy định pháp luật chưa có quy định nào về việc xử phạt về lỗi vượt đèn vàng hay đèn đỏ đối với xe máy và xe ô tô. Đối với các lỗi này sẽ bị x.ác định là kh.ông chấp hành tín hiệu đèn giao th.ông và có mức xử phạt cụ thể:

Đối với xe ô tô

Mức xử phạt được quy định tại điểm a khoản 5 điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau:

“ 5. Phạt t.iền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a) Kh.ông chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao th.ông;”

Ngoài ra, trong trường hợp này người điều khiển phương tiện giao th.ông còn có thể bị tước giấy phép lái xe.

Như vậy đối với xe ô tô mà vượt đèn vàng thì người điều khiển phương tiện ngoài bị xử phạt từ 3 000 000 đồng cho đến 5 000 000 đồng, đồng thời còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 cho đến 3 tháng.

Trong trường hợp xe ô tô mà vi phạm lỗi này mà gây ra hậu quả t.ai n.ạn giao th.ông thì sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng (điểm c khoản 11 điều 5 nghị định này)

Đối với xe máy

Mức xử phạt được quy định tại điểm e khoản 4 điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP như sau:

“4. Phạt t.iền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

[…] e) Kh.ông chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao th.ông;”

Tại điểm b khoản 10 cũng có quy định về hình thức xử phạt bổ sung quy định như sau:

“10. Ngoài việc bị phạt t.iền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

[…] b) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b, điểm e, điểm i khoản 3; điểm đ, điểm e, điểm g, điểm h khoản 4; khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;”

Như vậy, tương tự như trường hợp xử phạt với ô tô, thì xe máy cũng bị áp dụng xử phạt với mức phạt t.iền là từ 600 000 đồng cho đến 1 000 000 đồng, đồng thời cũng bị tước quyền sử dụng biện pháp là hình thức xử phạt bổ sung cụ thể từ 1 tháng cho đến 3 tháng.

Tóm lại, đối với xe máy mức xử phạt là 600 000 đồng – 1 000 000 đồng và xe ô tô bị xử phạt từ 3 tr.iệu đến 5 tr.iệu đồng. Cả hai loại phương tiện này khi vi phạm lỗi kh.ông chấp hành tín hiệu giao th.ông đều bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 tháng – 3 tháng.

Vượt đèn vàng có bị giữ xe kh.ông?

Để có thể trả lời rõ việc vượt đèn vàng có bị giữ xe hay kh.ông; bạn đọc có thể tham khảo nội dung quy định tại các khoản 2 và khoản 3 điều 82 nghị định 100/2019/NĐ-CP:

– Để đảm bảo việc người vi phạm lỗi thi hành quyết định xử phạt hành chính thì theo đó người có thẩm quyền xử phạt có thể quyết định việc tạm giữ phương tiện hoặc giấy tờ liên quan tới người điều khiển phương tiên nếu vi phạm một trong những lỗi quy định trong nghị định 100/2019/NĐ-CP.

– Căn cứ theo khoản 6; khoản 8 điều 125 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 có quy định cụ thể như sau:

Đối với trường hợp mà chỉ áp dụng hình thức phạt t.iền đối với t.ổ ch.ức; cá nhân mà vi phạm hành chính thì bị người có thẩm quyền xử phạt tạm giữ như giấy tờ như bằng lái xe (giấy phép lưu hành phương tiện/giấy tờ khác liên quan phương tiện, tang vật) cho đến l.úc người vi phạm thực hiện xong nghĩa vụ trong quyết định xử phạt. Khi t.ổ ch.ức hoặc cá nhân đó mà kh.ông có tất cả các giấy tờ trên thì có thể tạm giữ phương tiện vi phạm.

Như vậy; đối với trường hợp vượt đèn vàng vẫn có thể bị tạm giữ xe (phương tiện vi phạm), đây là một trong những lỗi được quy định cụ thể trong nghị định 100/2019/NĐ-CP.

Related Posts

Xuân Son ơi, nhìn mà xót xa quá: Khi đi khỏe mạnh, ngày về phải nằm trên cáng thế này

Trưa 6/1 (giờ Hà Nội), Nguyễn Xuân Son được đưa ra sân bay tại Thái Lan trong trạng thái nằm trên cáng, với cơ thể được che…

Từ nay: Người dân ra đường có cần mang theo bảo hiểm xe máy không?

Tháng 2/2025: Ra đường không đem theo bảo hiểm xe máy có bị CSGT phạt tiền, tịch thu xe không? Theo Điều 56 Luật Trật tự, An…

Người điều khiển xe máy sẽ bị phạt 14 triệu đồng nếu vi phạm lỗi này từ ngày 10/1/2025

Chính phủ ban hành Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông…

Từ 1/2025: Phải đáp ứng điều kiện này người dân mới được đi xe máy ra đường, nếu không có bị CSGT xử phạt lên tới 8 triệu đồng

Luật Trật tự an toàn giao thông và Nghị định 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực đã có những quy định chặt chẽ khi tham gia giao…

Vợ Xuân Son bật khóc nói về tình trạng của chồng, nhìn ảnh chụp X-quang mà thương thay

Theo bác sĩ, chấn thương của cầu thủ bóng đá Nguyễn Xuân Son là loại chấn thương rất thường gặp, có thể xuất phát từ nhiều nguyên…

Đè vạch xương cá sẽ bị phạt nặng gấp 2,3 lần, ai cũng nên biết sớm

1. Vạch xương cá là gì?Trong hệ thống các vạch kẻ đường hiện nay không có vạch nào mang tên là vạch xương cá. Vạch xương cá…

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *