×
×

Kể từ 1/7/2024: Đi ‘xe không chính chủ’ cần mang theo giấy tờ gì để không bị CSGT ph-ạt tới 4 triệu đồng? Nắm rõ để không mất tiền o-an

Nhiều người thắc mắc, trường hợp đi ‘xe không chính chủ’ – xe đứng tên người khác tham gia giao thông mà bị CSGT dừng xe kiểm tra thì cần xuất trình các loại giấy tờ gì để không bị phạt.

Sau các bài viết của Thanh Niên về việc đăng ký xe theo Thông tư 24/2023 của Bộ Công an, nhiều bạn đọc thắc mắc liên quan việc đi xe không chính chủ thì cần mang giấy tờ gì, chồng đi xe của vợ, vợ đi xe của chồng, con đi xe của cha mẹ, bạn bè mượn xe đi… thì có bị phạt không?

Đi ‘xe không chính chủ’ cần mang giấy tờ gì để không bị CSGT phạt?

Liên quan thắc mắc này, Phòng CSGT (PC08, Công an TP.HCM) từng có bài viết tuyên truyền để người dân nắm rõ các quy định của pháp luật.

Đi 'xe không chính chủ' cần mang theo giấy tờ gì để không bị CSGT phạt? - Ảnh 1.

CSGT chỉ kiểm tra cà vẹt, bằng lái, bảo hiểm đối với người đi xe máy khi tham gia giao thông

Diệu Mi

Theo đó, công an chỉ xử phạt lỗi không sang tên xe theo quy định trong trường hợp: thông qua điều tra, giải quyết tai nạn giao thông và qua công tác đăng ký xe. Do vậy, trường hợp đi xe không đứng tên mình trên giấy đăng ký, có thể là chồng đi xe của vợ, vợ đi xe của chồng, con đi xe cha mẹ, đi xe của bạn bè, đi xe người quen… đều không liên quan đến lỗi không sang tên xe theo quy định.

Từ 15.9.2023, CSGT được dừng xe kiểm tra các giấy tờ gì?

Khi người dân chạy xe đứng tên người khác tham gia giao thông mà bị CSGT yêu cầu dừng xe xuất trình giấy tờ, thì chỉ cần xuất trình các loại giấy tờ sau:

Giấy đăng ký xe.
Giấy phép lái xe.


Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (ô tô).

Theo Thông tư 24/2023 của Bộ Công an trong vòng 30 ngày kể từ ngày làm giấy tờ bán xe, chủ xe phải làm thủ tục thu hồi.

Trường hợp quá thời hạn trên mà chủ xe không làm thủ tục thu hồi hoặc giao chứng nhận đăng ký xe, biển số xe cho tổ chức, cá nhân nhận chuyển quyền sở hữu xe làm thủ tục thu hồi thì trước khi giải quyết cơ quan đăng ký xe ra quyết định xử phạt đối với chủ xe về hành vi không làm thủ tục thu hồi.

Mức phạt không làm thủ tục thu hồi giấy đăng ký, biển số theo quy định là từ 800.000 – 2.000.000 đồng đối với xe máy và từ 2.000.000 – 4.000.000 đối với ô tô; tổ chức phạt gấp đôi.

Related Posts

Được tập đoàn cấp Porsche để đi làm nhưng ‘dùng như phá’, 200 giám đốc bị thu hồi lại xe trong tiếc nuối

Những giám đốc điều hành cấp cao của Tập đoàn Volkswagen đều được công ty hỗ trợ xe Porsche để làm phương tiện di chuyển nhưng mới…

Từ nay trở đi: Bị tước hoặc tạm giữ GPLX trên VNeID, chủ xe có được dùng bản giấy để thay thế khi tham gia giao thông?

Gọi điện đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi, từ tháng 7, CSGT được tước/tạm giữ bằng lái xe trên VneID. Vậy sau đó, cá…

‘Không vùng cấm’: Tài xế lái ô tô bán tải lắp thêm đèn ‘siêu sáng’ chiếu thẳng vào người đi đường bị TƯỚC GPLX cùng khoản phạt ‘nhớ đời’

Cơ quan công an đã xác minh được tài xế lái ô tô bán tải lắp thêm đèn “siêu sáng” gây bức xúc mạng xã hội và…

C:ấm tuyệt đối vượt đèn vàng, cố tình CSGT ph:ạt tới 8 triệu, xem ngay còn tránh

Tại dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ mới nhất, ban soạn thảo đã bỏ quy định cấm vượt đèn vàng dù đang…

Tin cực vui: Từ ngày 1/8/2024, chủ xe có thể bấm biển số trên VNeID cùng điều kiện hấp dẫn

Theo Thông tư 28, từ ngày 1/8, chủ xe sẽ không phải đưa xe đến cơ quan đăng ký xe mà đăng ký sử dụng dịch vụ…

Vinfats thắng lớn cùng doanh số khó tin: L-ộ diện ‘đối tác chiến lược’ nổi tiếng khó tính nhưng hài lòng đến nỗi đặt mua 6200 xe các loại

Quý I, doanh số của VinFast tại Việt Nam khoảng 8.200 xe, tức ngang ngửa với những hãng thuộc nhóm bán chạy nhất thị trường Việt Nam…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

" "