Theo quy định những trường hợp này đi xe không chính chủ sẽ bị xử phạt nặng, không biết quá thiệt thòi
Xe không chính chủ là gì?
Xe không chính chủ là đi xe mà giấy đăng ký xe đứng tê
Những ai đi xe không chính chủ bị phạt nặng?
Khoản 10 Điều 80 Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định như sau:
– Thủ tục xử phạt đối với chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ, đường sắt…
Mức phạt khi đi xe không chính chủ
– Việc xác minh để phát hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 4, điểm l khoản 7 Điều 30 Nghị định này chỉ được thực hiện thông qua công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông; qua công tác đăng ký xe.
Như vậy, người dân chỉ bị phạt lỗi không chính chủ khi bị phát hiện thông qua công tác điều tra, giải quyết tai nạn giao thông hoặc thông qua công tác đăng ký xe. Còn khi CSGT dừng xe để kiểm tra giấy tờ, xử phạt lỗi giao thông thì người dân sẽ không bị kiểm tra về lỗi xe không chính chủ.
Mức phạt lỗi xe không chính chủ năm 2024
– Mức phạt lỗi xe không chính chủ đối với xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô:
+ Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng nếu chủ xe là cá nhân.
+ Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 nếu chủ xe là tổ chức.
– Mức phạt lỗi xe không chính chủ đối với xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô:
+ Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng nếu chủ xe là cá nhân.
+ Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nếu chủ xe là tổ chức.
(Điểm a khoản 4, điểm l khoản 7 Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP)
Trường hợp nào bị phạt khi đi xe không chính chủ
Khi đi xe của người thân, bạn bè cần mang theo giấy tờ gì?
– CCCD/CMND của người đang điều khiển phương tiện.
– Giấy đăng ký xe (cà vẹt xe) của xe mình đang chạy.
– Giấy phép lái xe của người đang điều khiển phương tiện.
– Bảo hiểm xe bắt buộc.
– Giấy chứng nhận đăng kiểm đối với ô tô.