×

Từ 1/5/2024: Người có đủ 2 điều kiện này xây nhà trên đất nông nghiệp chẳng lo bị ph:ạt 500 triệu, đó là ai?

Những trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp sẽ không lo bị phạt, hãy cũng tìm hiểu nhé!

Trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp không lo bị phạt

1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:

d) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;”

Như vậy, nếu người sử dụng đất muốn chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích theo quy định của pháp luật.

Theo đó, người sử dụng đất nộp hồ sơ xin phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất ở đến cơ quan tài nguyên và môi trường (nơi có đất) để được giải quyết theo thẩm quyền.

Hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp bao gồm các loại giấy tờ sau đây:

 Đơn xin phép chuyển mục đích sử dụng đất;

– Giấy chứng nhận đến cơ quan tài nguyên và môi trường.
Trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp khong lo bị phạt

Trường hợp nào xây nhà trên đất nông nghiệp khong lo bị phạt

Xây nhà trên đất nông nghiệp bị phạt ra sao?

+ Cụ thể, với hành vi chuyển từ đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng (trừ trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 14 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 11 Điều 2 của Nghị định số 01/2017/NĐ-CP) thì hình thức và mức xử phạt sẽ tăng theo diện tích vi phạm.

– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,5 héc ta.

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 1 héc ta…

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta

– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

+ Chuyển đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì hình thức và mức xử phạt như sau:

– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,1 héc ta;

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
Ai xây nhà trên đất nông nghiệp không bị phạt

Ai xây nhà trên đất nông nghiệp không bị phạt

– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;

– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

+ Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt như sau:

– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,01 héc ta;

– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,01 héc ta đến dưới 0,02 héc ta;

– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta;

– Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

– Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;

– Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;

– Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

+ Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị thì hình thức và mức xử phạt bằng hai (02) lần mức phạt quy định tại khoản 3 Điều này.

Thêm vào đó, đối tượng vi phạm buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm…

Ngoài ra, Điều 10 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định về việc xử phạt với hành vi sử dụng đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất vào mục đích khác không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Mức phạt cao nhất lên tới 500 triệu đồng và buộc khắc phục hậu quả.

Related Posts

Bảo quản tôm ăn Tết cứ làm theo cách này: Để cả tháng vẫn tươi ngon, không thâm xỉn

Bảo quản tôm chỉ cần thêm thìa gia vị này, trữ đông cả tháng vẫn chắc thịt, tươi ngọt như mới mua về. Mẹo bảo quản tôm…

Từ năm 2025 trở đi: Đối tượng này phải đổi Giấy đăng ký xe ngay, không đổi sẽ bị ph-ạt nặng?

iấy đăng ký xe là gì?Giấy đăng ký xe chính là một loại giấy tờ quan trọng do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước cung…

Từ nay đi xe máy, ô tô người dân cần mang 5 giấy tờ này

Người dân ra đường cần mang theo 6 loại giấy tờ này Tử nay khi tham gi giao thông người dân cần mang đủ 5 loại giấy tờ…

Rán cá đừng bỏ thẳng vào chảo khi dầu sôi: Hòa nước này bỏ vào chảo trước, cá giòn tan, không vỡ nát

Cách rán cá vàng đều và không bị congNếu bạn muốn rán cá ngon trước tiên bạn cần phải làm sạch chảo. Trước tiên, bạn cần phải…

Kể từ nay, 5 trường hợp dù là con ru;ột cũng không được quyền thừa kế nhà đất từ cha mẹ

Thế nào là quyền thừa kế?Quyền thừa kế là khi một người qua đời thì tài sản của người đó sẽ được kế thừa theo pháp luật….

Xây nhà tạm trên đất nông nghiệp có cần xin phép không? Ai cũng nên biết

Các quận, huyện, TP Thủ Đức đang tổ chức triển khai quyết định số 90 (ngày 23-10) của UBND TP.HCM về việc cho phép xây nhà tạm…

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *