×

Dân gian dặn: ‘Mèo vào nhà thì khó, chó đến nhà thì sang’, vì sao? Chó mèo vào nhà nói lên điềm gì, tốt hay xấu?

Dân gian thường có câu “mèo vào nhà thì khó, chó đến nhà thì sang”. Khi mèo vào nhà, gia chủ thường cảm thấy lo lắng và không biết nên làm như thế nào để hóa giải điểm xấu.

Mèo vào nhà thì đuổi đi

Khi mèo vào nhà thì đuổi đi, hỏi gia chủ vì sao đuổi đi thì họ đều nói mèo vào nhà là xui, là không tốt, mang lại điềm ….

Mèo vào nhà vào ban đêm được coi là điềm báo xấu báo hiệu cho vận xui, những điều không may mắn, điềm dữ cho gia đình. Vì bóng đêm tượng trưng cho những điều đen tối.

Hỏi các cụ thì được giải thích rằng, ì con mèo tiếng kêu là meo meo hay ngheo ngheo nên gần âm thanh nghèo. Nên khi đến nhà cũng tiếng kêu đó thì có nghĩa là đem đến sự nghèo khổ.
cho meo vào nha


Đặc biệt, mèo đen vào nhà được xem là một điềm báo không lành. Thông thường, theo phong thủy, màu đen tượng trưng cho sự xui xẻo, điềm gở chẳng lành, là biểu tượng của sự khó khăn và phản bội. Khi mèo đen vào nhà, gia chủ sẽ gặp những điều không may mắn, gia đình dễ lục đục, mâu thuẫn và dễ rạn nứt trong mối quan hệ. Ngoài ra, nó còn mang điềm báo cho sự phản bội, trắc trở trong công danh sự nghiệp.

Còn những chú mèo trắng thường có vẻ ngoài rất đáng yêu nên được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, mèo trắng vào nhà thường mang đến những điềm gở không may, tượng trưng cho nỗi buồn, gặp nhiều điều nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng.

Mèo xám tro vào nhà thường mang đến những điều xui xẻo, chết chóc và ma quỷ. Đó chính là điềm báo cho sự rạn nứt trong tình cảm, mang đến sự chia ly cho gia đình. Ngoài ra, nó còn mang lại những khó khăn, trở ngại trong công việc.

Chỉ có mèo vàng đến nhà thường đem lại những điều tốt và may mắn cho gia chủ. Nó mang đến sự tài lộc, vượng khí cho gia đình.


cho meo vào nha1
Chó vào nhà là may mắn giữ lại

Theo các cụ xưa giải thích, con chó khi đến nhà kêu gâu gâu, gần giống với chữ giàu nên người ta quan niệm chó đến nhà thì may mắn, giàu sang… nên giữ lại. Sau này thành 1 tín nhiệm và người ta thấy mèo đến thì xua đi mặc dù nhà có nuôi mèo, còn cho vào nhà thì tìm mọi cách giữ lại.

Nhưng như Nguyễn Trãi nói “nhân chưng giận chuột phải nuôi mày” trong bài Miêu. Còn chó lên nhà thì người ta giữ lại nuôi.

Các cụ giải thích như trên có lý không?

Theo chúng tôi là có lý. Lý này nằm ở trong việc sử dụng ngôn ngữ dân gian. Bất cứ ngôn ngữ nào cũng vậy, người ta gọi quan hệ này là quan hệ liên tưởng trong ngôn ngữ. Sử dụng những từ đồng âm, gần âm, sử dụng đặc tính của loài vật liên tưởng đến cuộc sống tâm lý, thực tiễn của con người”, chuyên gia nói.

Để chứng minh rõ hơn, ông Vĩ lấy ví dụ thêm về quan niệm người Việt hay đi hái lộc, bẻ những cành cây còn nguyên ngọn mang về để thờ mỗi dịp năm mới. Lý do bởi chữ lộc này đồng âm với chữ lộc là điều may mắn về kinh tế trong cuộc sống sẽ đến. Khi hái lộc người ta hái lộc sung vì sung túc, sung sướng; hái lộc đa vì đa gắn với đa tài, đa phúc, đa lộc…. Ở đây chỉ có tên gọi được liên tưởng sang 1 cuộc sống tốt đẹp trong ngày Tết.

Các nhà nghiên cứu văn hóa thì cho rằng: “Nhận thức con người vốn là như vậy. Mèo kêu nghèo chó kêu giàu nằm trong trường liên tưởng đó. Trong tâm thức con người thì như vậy nên sau khi chúng tôi đi hỏi nhiều người, cái lý mà họ giải thích là từ cội nguồn sự liên tưởng mà thành, còn hiện thực mèo bắt chuột giữ gìn của cải, rất có ích cho nhà nông”.

Quan niệm “mèo vào nhà thì khó, chó đến nhà thì giàu” đúng hay sai?

“Không cần hóa giải mèo đến nhà thì đuổi đi vì cuộc sống không cần cái gì cũng hóa giải, vì thói quen này cũng không có hại. Không nên duy lí hóa toàn bộ hiện thực cuộc sống, có những cái vốn dĩ tồn tại và không ảnh hưởng gì đến cuộc sống nên không cần phải lí giải”, nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ khẳng định.

Câu tục ngữ “Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì giàu” nó chỉ đúng có một hoàn cảnh cụ thể với một người nói cụ thể với một mục đích nói cụ thể chứ nó không phải là chân lý phổ quát như là công thức toán học.

Đối với loài vật, đặc biệt loài vật ở gần gũi với con người, con mèo nó cũng giúp ích cho nhà nông nhiều. Thậm trí mèo cũng là con vật rất đáng yêu. Do đó chúng ta nên yêu thương, chăm sóc gần gũi nó như những thành viên trong gia đình và không nên phân biệt đối xử giữa chó với mèo.

Related Posts

Bảo hiểm xe máy 10 nghìn và bảo hiểm xe máy 60 nghìn có khác gì nhau? Loại nào cần, loại nào không?

Hiện nay nhiều người vội vàng đi mua bảo hiểm xe máy để đối phó CSGT nhưng lại không biết phân biệt các loại bảo hiểm với…

Các cụ dặn kĩ: Rút tỉa chân nhang nhớ để lại đúng con số này để “không phạm”, gia chủ được hưởng lộc, nhà nào cố tình không theo chỉ có rước họa cho người thân

Việc rút tỉa chân nhang là một phần quan trọng trong phViệc rút tỉa chân nhang là một phần quan trọng trong phong tục thờ cúng của…

K/inh h/oàng cảnh tượng con trăn siêu to khổng lồ bất ngờ trườn kín xe ô tô đang chạy trên đường cao tốc: Cái kết sau cùng khiến nhiều bác tài ‘l;ạnh s;ống l;ưng’

Sự việc được chứng kiến trước sự bàng hoàng của rất nhiều người đang tham gia giao thông.Mới đây, nhiều người dân tham gia giao thông trên…

Phạt tới 20 triệu vì vượt đèn đỏ, đường phố TP.HCM nhiều nơi ùn tắc dài hàng mét vì không ai dám rẽ phải khi đèn đỏ: CSGT chính thức lên tiếng

Ủng hộ việc phạt nặng lỗi vượt đèn đỏ, leo lề, song người dân cũng lo lắng khi một số giao lộ ở TP.HCM không được rẽ…

Mức phạt vi phạm giao thông tăng mạnh, người dân ‘than trời kêu đất’, đại diện cục CSGT lên tiếng: Làm vậy không mong phạt được nhiều mà chỉ muốn mọi người ‘đi đến nơi về đến chốn’

Nghị định mới không phải để phạt được nhiều, mà mong muốn lớn nhất là giúp hạn chế các vi phạm giao thông, giảm thiểu tai nạn…

Lạ lùng Hà Nội: Vừa h;ớn h;ở xử lý được 13 điểm ùn tắc giao thông thì đ;au l;òng phát hiện thêm 16 điểm mới

Sở Giao thông vận tải vừa có báo cáo về tình hình triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm giảm thiểu ùn tắc giao…

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *