×

Cực n-ó-ng: Từ 1/2025 tới đây, vợ chồng, anh em đi xe của nhau mà không có giấy này sẽ rất dễ bị CSGT xử phạt từ 4-8 triệu đồng, ai cũng nên biết kẻo thiệt thòi

Để giải đáp thắc mắc này mời bạn đọc tham khảo chi tiết bài viết dưới đây:

Từ 2025 vợ/chồng, anh/em đi xe của nhau có bị xử phạt lỗi không chính chủ?

Theo quy định tại Luật Giao thông đường bộ 2008, Nghị định 100 năm 2019, Nghị định 123 năm 2021 thì sẽ không có lỗi nào được gọi là lỗi đi xe không chính chủ. Mà thực chất sẽ chỉ quy định về việc xử phạt với hành vi không làm thủ tục đăng ký sang tên xe để chuyển tên chủ xe trong giấy đăng ký xe sang tên theo quy định của pháp luật. Chính vì vậy, những trường hợp người dân mua bán chuyển nhượng, cho tặng xe cho nhau nhưng không sang tên, nếu CSGT phát hiện ra thì sẽ bị xử phạt theo quy định.

Còn những người dân nếu như mượn xe của nhau và có mượn đủ các các loại giấy tờ theo đúng quy định như Giấy đăng ký, Giấy phép lái xe, đăng kiểm, bảo hiểm và giấy tờ cá nhân đầy đủ. Khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông người dân không vi phạm luật giao thông đường bộ thì sẽ không bị CSGT xử phạt.

Từ nay vợ chồng đi xe nhau bị phạt tiền đúng không?

Từ nay vợ chồng đi xe nhau bị phạt tiền đúng không?

Những giấy tờ cần có khi tham gia giao thông để không bị CSGT xử phạt

Người điểu khiển xe khi CSGT kiểm tra thì các chủ thể đó sẽ cần xuất trình đầy đủ các loại giấy tờ sau thì sẽ không bị xử phạt về lỗi sang tên xe dù tên trên cà vẹt và CMND/CCCD của người điều khiển khác nhau:

– CMND/CCCD của người điều khiển phương tiện.

– Giấy đăng ký xe.

– Bằng lái xe của người điều khiển phương tiện.

– Bảo hiểm bắt buộc xe máy hoặc xe ô tô.

– Giấy đăng kiểm xe (chỉ áp dụng đối với ô tô).

Vợ chồng đi xe của nhau bị CSGT xử phạt 8 triệu đồng đúng không?

Vợ chồng đi xe của nhau bị CSGT xử phạt 8 triệu đồng đúng không?

Những mức phạt lỗi xe không chính chủ năm 2025

Nghị định 100 của Chính Phủ quy định mức xử phạt lỗi xe không chính chủ đối với xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô như sau:

+ Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng nếu chủ xe là cá nhân.

+ Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 nếu chủ xe là tổ chức.

– Mức phạt lỗi xe không chính chủ đối với xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô:

+ Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng nếu chủ xe là cá nhân.

+ Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nếu chủ xe là tổ chức.

Related Posts

Thuê người xếp hàng chờ đăng kiểm: Từ nay có được phép nữa không?

 Không có thời gian hoặc không đủ kiên nhẫn chờ đợi cả ngày, thậm chí vài ngày, để đăng kiểm xe, nhiều chủ ô tô đã chọn…

Tận mắt chứng kiến cận cảnh cây cầu vượt sông Hồng 4.900 tỷ nối Hà Nội với Hưng Yên, bến phà huyết mạch hơn 50 năm sẽ được thay thế bằng 1 diện mạo “như mơ”

Cây cầu này tạo sự kết nối giữa cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ và Hà Nội – Hải Phòng, góp phần làm giảm thiểu lượng…

Khách bác Vượng “sư’ớng r:ên”: Mua xe máy điện VinFast, khách hàng “bỏ túi” 12 triệu đồng ngay lập tức

Không chỉ được hưởng ưu đãi tài chính mà còn được trải nghiệm một chiếc xe hiện đại, thân thiện môi trường là lý do khiến nhiều…

Giá vàng tối ngày 19/12: Vàng giảm bất ngờ

Tin tức giá vàng hôm nay, ngày 19/12, có xu hướng như thế nào? Cập nhật mới nhất giá vàng trong nước và giá vàng thế giới…

Cách phân biệt các loại vạch kẻ đường mà mức ph;ạt khi v:i ph:ạm, ai cũng nên xem kĩ kẻo có ngày “m:ất tiền o:an”

Vạch kẻ đường có chức năng chính là đảm bảo trật tự giao thông, phân làn xe hợp lý để các phương tiện lưu thông thuận lợi…

Dự án đường ven biển bất ngờ tăng 100 tỉ đồng: Truy tìm tung tích k:ẻ đánh máy sai

Do lỗi kỹ thuật đánh máy nên dự án thành phần của tuyến đường ven biển tăng thành 195 tỉ đồng, trong khi thực tế chỉ có 95 tỉ….

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *