Theo quy định những trường hợp xây nhà trên đất nông nghiệp dưới đây bắt buộc phải tháo đỡ và xử phạt hành chính theo quy định.
Có được xây nhà trên đất nông nghiệp không?
Đất nông nghiệp là loại đất dùng để phương tiện canh tác sản xuất. Đất nông nghiệp là tất cả các loại đất dùng để sản xuất, chăn nuôi trồng trọt, nuôi trồng thủy hải sản, trồng rừng, lâm nghiệp… tất cả những loại đất này không có quy định được xây nhà để ở. Chính vì vậy, những trường hợp cố tình xây dựng nhà trên đất nông nghiệp canh tác đều sai quy định và sẽ bắt buộc tiến hành tháo dỡ, và xử phạt hành chính theo quy định. Trong đó có trường hợp bị phạt lên tới 500 triệu.
Xây nhà trên đất nông nghiệp bị phạt ra sao?
Điều 9, 10, 11 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định rõ khi sử dụng đất sai mục đích, xây dựng nhà ở trên đất nông nghiệp mà không chuyển mục đích sử dụng đất thì bị phạt tiền và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, trong đó có biện pháp buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
Điều 9 Nghị định này quy định về mức xử phạt khi sử dụng đất trồng lúa vào mục đích khác không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép.
+ Cụ thể, với hành vi chuyển từ đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng (trừ trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 14 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại khoản 11 Điều 2 của Nghị định số 01/2017/NĐ-CP) thì hình thức và mức xử phạt sẽ tăng theo diện tích vi phạm.
Trường hợp xây nhà trên đất nông nghiệp xử phạt lên tới 500 triệu
– Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,5 héc ta.
– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 1 héc ta…
– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta
– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.
+ Chuyển đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì hình thức và mức xử phạt như sau:
– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,1 héc ta;
– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;
– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
– Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;
– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.
+ Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt như sau:– Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,01 héc ta;
– Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,01 héc ta đến dưới 0,02 héc ta;
– Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta;
Trường hợp xây nhà trên đất nông nghiệp bị xử phạt rất nặng
– Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;
– Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;
– Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
– Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;
– Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.
+ Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị thì hình thức và mức xử phạt bằng hai (02) lần mức phạt quy định tại khoản 3 Điều này.
Thêm vào đó, đối tượng vi phạm buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm…
Ngoài ra, Điều 10 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định về việc xử phạt với hành vi sử dụng đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất vào mục đích khác không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Mức phạt cao nhất lên tới 500 triệu đồng và buộc khắc phục hậu quả.
News
Xót xa con gái lấy chồng 2 năm mới gửi về được 1 món quà là hũ dưa chua, đến lúc mở ra thì tôi c-hết lặ-ng
Nhận được món quà của con gái ở xa gửi về, người mẹ vui lắm và cảm thấy tiếc chẳng dám mở ra ăn. Tuy nhiên bà…
3 anh em chia tài sản nhưng thằng ba cứ nằng nặc lấy hũ dưa muối của mẹ để lại, thấy lạ tôi đi theo thì ch-ết lặ-ng khi thấy….
Nhận được món quà của con gái ở xa gửi về, người mẹ vui lắm và cảm thấy tiếc chẳng dám mở ra ăn. Tuy nhiên bà…
Tôi từ chối thừa kế 6 tỷ bố mẹ để lại
Cha mẹ tôi qua đời năm 2021, có di chúc lập riêng từng người để lại phần tài sản của căn nhà cho 5/11 người con. Khi…
Mang t-hai với người chồng bị c-hê như “c-ú m-èo”, lúc đi si-nh tôi vô cùng lo lắng đến khi bác sĩ đi vào nói thì tôi c-hết l-ặng
Minh chứng cho tình yêu bền chặt của cặp đôi “chồng cú vợ tiên” từng gây xôn xao MXH này chính là cậu con trai kháu khỉnh,…
23t chuẩn bị sẵn 1 tâm hồn đẹp để đ-ộng p-hòng với chồng 77t, tôi lặng người khi thấy chồng sử dụng thứ này
Chồng đã sắp sang tuổi 80, đi còn không vững, trong khi ba con vẫn phải chăm bẵm, bú mớm, khiến cô vợ trẻ ở Hà Nam…
Tiểu thư Hà Nội lấy chồng ch-âu Phi, đêm tân hôn bố mẹ mở cửa ra thì thấy cảnh tượng…
Thu Phương từng bị mỉa mai: “Xinh như hoa hậu mà trai Việt đầy ra không lấy, đi lấy Tây đen”. Cô gái Việt Nam yêu và…
End of content
No more pages to load